Bên cạnh yếu tố thời tiết khiến chất lượng gạo suy giảm, cách thức sản xuất cũng đang khiến cho chất lượng gạo Việt Nam kém khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà.
Trái với tình trạng kém lạc quan của mùa vụ những tháng đầu năm 2015, thị trường lúa gạo những tháng đầu năm nay có nhiều diễn biến tích cực, một phần do hạn mặn kỷ lục tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.
Những quy định được cho là ngặt nghèo trong Nghị định 109/2011/NĐ-CP đã khiến môi trường kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu gạo trở nên kém cạnh tranh, số doanh nghiệp tham gia vào ngành theo đó cũng teo tóp dần.
Theo thông tin từ một số thương lái thu mua lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long, vào đầu vụ thu hoạch lúa Hè Thu năm nay, giá lúa IR50404 tươi tại ruộng có giá dao động từ 4.600-4.700 đồng/kg, tuy nhiên đến nay chỉ còn ở mức 3.900 đồng/kg. Giá lúa hạt dài OM5451 cũng giảm từ 5.100 đồng/kg trong đầu vụ xuống còn 4.200-4.300 đồng/kg.
Đà giảm mạnh của giá lúa gạo nội địa vẫn tiếp tục thời gian gần đây cho dù sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sụt giảm mạnh do hạn hán.
Là nước nằm trong “top” đầu XK gạo trên thế giới, song ngành lúa gạo phát triển chưa thực sự bền vững, gạo Việt chưa đi được “xa” khi chất lượng còn hạn chế, giá bán không cao, đặc biệt người nông dân là đối tượng trực tiếp sản xuất lúa gạo lại luôn nằm ở vị trí yếu thế, thiệt thòi.
Trước sức ép Thái Lan tuyên bố xả kho gạo khổng lồ, lên đến 11,4 triệu tấn, giá lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã biến động mạnh theo hướng đi xuống chỉ sau một thời gian ngắn trụ vững.
Sau tuyên bố của Thái Lan rằng quốc gia này sẽ bán ra 11,4 triệu tấn gạo trong hai tháng, lập tức có một số thông tin trong nước lo ngại xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ chịu áp lực cạnh tranh rất lớn, có thể kéo giá lúa gạo nội địa sụt giảm mạnh. Thế nhưng, nhìn chung thị trường lúa gạo nội địa những ngày qua vẫn tiếp tục trụ vững.
Hạn hán, xâm nhập mặn làm hàng trăm ngàn hecta lúa ở ĐBSCL bị ảnh hưởng, nay thêm thông tin Thái Lan xả hàng khoảng 11,4 triệu tấn gạo tồn kho khiến nông dân như “ngồi trên đống lửa”
Sau khi tăng lên mức cao nhất cách nay hơn nửa tháng, hiện giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã quay đầu giảm mạnh, và một phần nguyên nhân là do lượng gạo giao cho đối tác Trung Quốc sụt giảm.
Xuất khẩu gạo tăng mạnh kéo theo giá lúa trong nước tăng cao trong những tháng đầu năm. Lúa nông dân thu hoạch tới đâu đều được thương lái thu mua tới đó, nhiều nông dân còn chủ động trữ lúa chờ giá lên.
Gạo chỉ tăng về lượng trong khi chất giảm và không nâng cao được năng lực cạnh tranh. Tương lai, giới trung lưu chắc sẽ ăn gạo Thái, Campuchia còn gạo Việt Nam chắc chỉ bán cho người nghèo.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa đưa ra kế hoạch xuất khẩu gạo trong quý II/2016. Theo đó, trong quý này, xuất khẩu gạo dự kiến sẽ đạt 1,6 triệu tấn, thấp hơn kế hoạch ban đầu 200.000 tấn.
Hiện 50% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam được bán qua Trung Quốc, với tình hình giá gạo tăng như trong thời gian qua có thể khiến quốc gia này tìm nguồn cung giá rẻ hơn từ các nước khác.
“Trào lưu” thu mua lúa non của các thương lái trên cánh đồng lúa mới gieo sạ làm nông dân trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chưa kịp vui mừng thì khoảng 1 tuần nay giá lúa lại có chiều hướng sụt giảm.
Quý đầu tiên của năm, gạo đã ghi điểm mạnh trong những mặt hàng xuất khẩu thuộc nhóm hàng nông lâm thủy sản. Thị trường lúa gạo bỗng nhiên sôi động. Dự báo giá gạo sẽ có những biến động.
Sau 6 tháng (từ tháng 10.2015 đến hôm qua 7.4.2016), toàn bộ hơn 200ha nuôi nghêu, ngao của người dân xã Quảng Minh, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã chết trắng các khu đầm. Tiếc của mà không biết làm gì để cứu ngao, người nuôi chỉ còn khóc ròng, than trời...
Thông tin nguồn cung lúa gạo giảm do tác động của khô hạn và xâm nhập mặn tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đẩy giá lúa gạo trên thị trường tăng nhẹ.
Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công Thương), hiện nay khoảng 20 doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo và nông sản Việt Nam đang tìm hiểu cơ chế chính sách về quy định nhập khẩu mặt hàng gạo và nông sản vào thị trường EU.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng trong nước lại thường xuất hiện thông tin xấu về chất lượng nông sản này khiến không ít người lo ngại
Ngày 5.4, theo thông tin từ Vụ thị trường châu Âu (Bộ Công thương), khoảng 20 doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo và nông sản của Việt Nam hiện đang tìm hiểu cơ chế chính sách về quy định nhập khẩu mặt hàng gạo và nông sản vào thị trường châu Âu (EU).
Các nguồn tin cho hay nông dân Xứ sở Hoa anh đào đang hướng tới sản xuất thóc gạo với giá rẻ hơn so với hiện nay để tăng cường xuất khẩu, sau khi Nhật Bản ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Nhiều ngày qua, giá lúa tại Hậu Giang liên tục tăng cao. lẽ ra nông dân sẽ được hưởng lợi nhưng trái lại họ “mất” tiền tỷ do đã nhận tiền đặt cọc trước của thương lái. Ngoài ra, giá lúa tăng gần đây người dân không được hưởng lợi còn do phần lớn lúa đã thu hoạch và bán hết trước đó.